Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Full Moon
1 tháng 10 2018 lúc 22:12

Ta có: \(2^{17}+2^{14}\)

\(=2^{14}\left(2^3+1\right)=2^{14}\times9⋮9\)

\(15^3-25^2\)

\(=3^3.5^3-5^4\)

\(=5^3\left(27-5\right)=5^3.2.11⋮11\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 10 2018 lúc 22:13

\(2^{17}+2^{14}=2^{14}\left(2^3+1\right)=2^{14}\cdot9\Rightarrow2^{17}+2^{14}⋮9\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 10 2018 lúc 22:15

\(15^3-25^2=3^3\cdot5^3-5^4=5^3\left(3^3-5\right)=5^3\cdot22=5^3\cdot11\cdot2\Rightarrow15^3-25^2⋮11\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 22:33

a) \(8x+3y⋮11\Leftrightarrow7\left(8x+3y\right)⋮11\)(vì \(\left(7,11\right)=1\))

\(\Leftrightarrow\left[\left(56x-5.11x\right)+\left(21y-2.11y\right)\right]⋮11\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)⋮11\).

b) \(\left(4x+3y\right)⋮13\Leftrightarrow5\left(4x+3y\right)⋮13\)(vì \(\left(5,13\right)=1\))

\(\Leftrightarrow\left[\left(20x-13x\right)+\left(15y-13y\right)\right]⋮13\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+2y\right)⋮13\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
amelia huynhnhat
Xem chi tiết
Nguyễn Kiên
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

A=311+312+313+314+315+316

=> A = (311+312+313) + (314+315+316)

=> A = 311(30+31+32) + 314(30+31+32)

=> A = (30+31+32)(311+314)

=> A = 13(311+314) chia hết cho 13

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tùng
18 tháng 12 2016 lúc 16:08

A = 3^11 + 3^12 + 3^13 +...+ 3^16

= 3 ( 3^10 + .... + 3^15) chia hết cho 3

k nha 

chúc bạn học tốt

hihih ( ^_ ^)

Bình luận (0)
amelia huynhnhat
18 tháng 12 2016 lúc 17:08

A=311+312+313+314+315+316

A=(311+312+313)+(314+315+316)

A=311(1+3+32)+314(1+3+32)

A=311.13+314.13

=>A chia hết cho 13

Nguyễn Kiên mình thì làm cách này nè

Bình luận (0)
Bảo Phương Trần Ngọc
Xem chi tiết
ngo thi phuong
2 tháng 11 2016 lúc 13:39

Chọn

Giải ra đầy đủ nhá

Bình luận (2)
nanami
Xem chi tiết
Ta Vít
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 5 2015 lúc 15:16

Ta có: 

B = (1. 2. 3 ... 10.11...23) + (1. 2. 3 ... 10.11 ... 19) - (1. 2. 3. 10. 11 ... 15)

a) Vì mỗi số hạng và số trừ đều có thừa số 11 chia hết cho 11 nên B chia hết cho 11.

b) Vì mỗi số hạng và số trừ đều có thừa số (10.11) = 110 chia hết cho 110 nên B chia hết cho 110.

Bình luận (0)
pham hien
6 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bạn ơi,sao mà đề bài một kiểu,lời giải một kiểu vậy. Cách làm của bạn Đinh Tuấn Việt đúng rồi đó,nhưng mà đề bài thì sai rồi. Sau đây,mình cũng có góp một lời giải sau(sau khi đã sửa đề bài):

Ta có công thức sau:

Nếu a chia hết cho m,b chia hết cho m thì (a+b) chia hết cho m

Đối với số trừ cũng vậy

Ta có:

B=23!+19!-15!. Vậy B=(1.2.3.4.5.vv.10.11.vv.23)+(1.2.3.4.vv.10.11.vv.19)-(1.2.3.vv.10.11.vv.15)

a,Ta thấy: 23! chia hết cho 11, 19!chia hết cho 11, 15!chia hết cho 11 . Vậy 23!+19! (giả sử =A) chia hết cho 11 nên A-15! chia hết cho 11. Vậy B chia hết cho 11

b,Ta thấy: 23!, 19!, 15! đều chia hết cho 10,11 hay đều chia hết cho 110. Vậy áp dụng như phần a, B chia hết cho 11

Bình luận (0)
NGUYEN MINH TAN
5 tháng 9 2017 lúc 19:51

dgfdgrfgedffhfdfsdfhfhgfgfgfgfdfgsffsdfffdsfdffdfg

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 8 2023 lúc 12:44

a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)

c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)

Câu c bạn xem lại đê

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết